Cuộc thi thơ ĐBSCL lần V-2012

Minh họa: Báo Pháp luật TPHCM

Cao Phú Cường từng bị phát hiện đạo thơ của nhà thơ Bùi Văn Bồng

  •   24/06/2013 01:12:18 AM
  •   Đã xem: 5541
  •   Phản hồi: 0
Sau khi đưa thông tin về nghi án đạo thơ tại cuộc thi thơ ĐBSCL lần V-2012, Thơ Trẻ vừa được bạn đọc Thọ Hải cho hay, trước đây anh đã từng phát hiện Cao Phú Cường đạo bài thơ “Áo bà ba” của nhà thơ Bùi Văn Bồng để đăng trên một trang web về thơ lục bát.
Tác giả "Về đồng mùa nước nổi", thêm một nghi án đạo thơ

Tác giả "Về đồng mùa nước nổi", thêm một nghi án đạo thơ

  •   19/06/2013 11:05:00 PM
  •   Đã xem: 5243
  •   Phản hồi: 0
Sau khi biết Cao Phú Cường là tác giả bài thơ "Về đồng mùa nước nổi". Thơ Trẻ đã tìm thông tin của tác giả này trên mạng. Và thật bất ngờ, một bài thơ của Cao Phú Cường đăng trên blog Văn An Giang cũng có tứ thơ, từ ngữ, hình ảnh rất giống bài thơ "Ngắn dần viên phấn" của tác giả Vương Thảo.
Về nghi án đạo thơ, tác giả "Về đồng mùa nước nổi" nói gì?

Về nghi án đạo thơ, tác giả "Về đồng mùa nước nổi" nói gì?

  •   19/06/2013 10:46:51 PM
  •   Đã xem: 5528
  •   Phản hồi: 0
Sau khi đăng tải thông tin liên quan đến nghi án đạo thơ trong cuộc thi thơ ĐBSCL lần V-2012 do Hội VHNT Sóc Trăng tổ chức, Thơ Trẻ vừa nhận được bức thư viết tay dài 4 trang của tác giả Cao Phú Cường (An Giang) tự nhận là tác giả của bài thơ "Về đồng mùa nước nổi". Để rộng đường dư luận, Thơ Trẻ xin đăng tải ảnh chụp của bức thư này để bạn đọc theo dõi.
Thơ ĐBSCL quá kém?

Thơ ĐBSCL quá kém?

  •   14/06/2013 04:14:26 AM
  •   Đã xem: 6988
  •   Phản hồi: 0
Cuộc thi thơ ĐBSCL lần thứ 5, năm 2012, do Hội VHNT tỉnh Sóc Trăng đăng cai, phát động từ 13/4/2012 đến 12/9/2012, nay đã có kết quả- 11 bài vào chung khảo.
Cần xem lại nội dung phản cảm của bài thơ “Tôi đã từng đến biển”

Cần xem lại nội dung phản cảm của bài thơ “Tôi đã từng đến biển”

  •   13/06/2013 05:52:22 AM
  •   Đã xem: 4463
  •   Phản hồi: 0
Trong mấy ngày qua, giới văn chương khá xôn xao về 11 bài thơ vào vòng chung khảo cuộc thi thơ ĐBSCL lần thứ V-2012 do Ban tổ chức là Hội VHNT Sóc Trăng công bố. Ngoài nghi án tác phẩm “Về đồng mùa nước nổi” (MS: 096A) vừa bị phát hiện có những sự giống nhau kỳ lạ với một bài thơ của nhà thơ Trịnh Bửu Hoài còn có một tác phẩm khác cũng “hơi có vấn đề”, đó là bài thơ “Tôi đã từng đến biển” (MS: 019E). Bài thơ này cũng đã đăng trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội số cuối tháng 11-2012, như vậy có được (bị) xem là vi phạm thể lệ cuộc thi?
“Về đồng mùa nước nổi” có phải là thơ “đạo”?

“Về đồng mùa nước nổi” có phải là thơ “đạo”?

  •   11/06/2013 03:37:27 AM
  •   Đã xem: 5358
  •   Phản hồi: 0
Tác phẩm thơ “Về đồng mùa nước nổi” (MS: 096A) là một trong 11 bài thơ vào vòng chung khảo cuộc thi thơ ĐBSCL lần thứ V-2012. Vừa qua, tình cờ chúng tôi phát hiện bài thơ này có “tứ” giống với như bài thơ “Trở lại đồng Tứ giác” của nhà thơ Trịnh Bửu Hoài (in trong tập “Ngan ngát mùa xưa”, NXB Văn nghệ 2005, trang 59-60-61 và trên Văn nghệ sông Cửu Long ngày 16.10.2011) một cách khó hiểu!
Xóm mình nghèo cất giấu điện vào đêm

Xóm mình nghèo cất giấu điện vào đêm

  •   03/06/2013 01:54:11 AM
  •   Đã xem: 6038
  •   Phản hồi: 0

(Tác phẩm vào vòng chung khảo cuộc thi thơ ĐBSCL lần thứ V-2012)
MS: 0153e

Dừa hất bóng vào đêm đen yên giấc
Nhà nhà chìm trong tiếng côn trùng gõ nhịp
Đất đỏ đất đen đường lối xóm gồ ghề…

Về đồng mùa nước nổi

Về đồng mùa nước nổi

  •   03/06/2013 01:47:46 AM
  •   Đã xem: 5844
  •   Phản hồi: 0
(Tác phẩm vào vòng chung khảo cuộc thi thơ ĐBSCL lần thứ V-2012)
MS: 096a

Trăng vàng gác núi lả lơi
Thình lình trượt xuống rong chơi đồng bằng
Vỡ trên dòng nước lăn tăn
Gió ào ào khóc mưa giăng. Sông tràn
Tản mạn trưa

Tản mạn trưa

  •   03/06/2013 01:39:19 AM
  •   Đã xem: 5685
  •   Phản hồi: 0
(Tác phẩm vào vòng chung khảo cuộc thi thơ ĐBSCL lần thứ V-2012)
MS: 0143b

Con kiến nhỏ cắn vào giấc mơ
bỏ lại trái mận trên cánh tay lười đỏ tấy
đánh thức buổi trưa buồn và ngái ngủ

Các tin khác

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây