Chiến hạm có tên lửa của Hải quân Mỹ ở Đà Nẵng

Chủ nhật - 21/04/2013 10:08 675 0
Tàu khu trục USS Chung - hoon có tên lửa dẫn đường hiện đại, thực hiện nhiều nhiệm vụ tác chiến phòng không, ngầm và tàu nổi vừa cập cảng Đà Nẵng để tập trung vào các hoạt động phi tác chiến giữa hải quân hai nước.
Trưa nay 21/4, tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Chung-Hoon, và tàu cứu hộ USNS Salvor; các thuỷ thủ thuộc tư lệnh Lực Lượng Hậu Cần Tây Thái Bình Dương, tư lệnh của Đơn Vị Tham Mưu Hàng Hải; các thành viên và huấn luyện viên quân y của thuỷ quân luc chiến Mỹ đã cập cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), bắt đầu chuyến thăm hưu nghị tập trung vào các hoạt động phi tác chiến với Hải quân Nhân dân Việt Nam từ ngày 21 - 25/4.
Trưa 21/4, tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Chung-Hoon (DDG 93), và tàu cứu hộ USNS Salvor; chở 380 thủy thủ, sĩ quan thuộc tư lệnh Lực lượng Hậu cần Tây Thái Bình Dương, tư lệnh của Đơn vị Tham mưu Hàng hải; các thành viên và huấn luyện viên quân y của thuỷ quân lục chiến Mỹ đã cập cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), bắt đầu chuyến thăm hưu nghị tập trung vào các hoạt động phi tác chiến với Hải quân Nhân dân Việt Nam ngày 21 - 25/4.
Tàu Uss Chung – hoon được đặt tên theo chỉ huy của đội tàu khu trục nổi tiếng nhất của hải quân Hoa Kỳ , đô đốc Gordon Pai’ea Chung-Hoon, người từng ba lần là Chỉ Huy Trưởng Chiến Dịch Hải Quân. Hạ thủy vào tháng 9/2004, với bốn động cơ đẩy, dài 155,29m, chiều ngang 18m, trong tải hơn 9 nghìn tấn và có tốc độc 30 hải lý/giờ. Tàu được xây dựng toàn bộ bằng thép.
Tàu USS Chung – hoon được đặt tên theo chỉ huy của đội tàu khu trục nổi tiếng nhất Hải quân Hoa Kỳ, đô đốc Gordon Pai’ea Chung-Hoon, người từng ba lần là Chỉ huy trưởng Chiến dịch Hải quân. Hạ thủy vào tháng 9/2004, với bốn động cơ đẩy, USS Chung - hoon dài 155 m, rộng 18 m, trong tải hơn 9.000 tấn và có tốc độ 30 hải lý một giờ.
Hệ thống rada trên tàu hiện đại, thuận lợi cho việc hoạt động thường xuyên trên biển, bất kể thời tiết.
Tàu có thể hoạt động độc lập hay trong nhóm tiêm kích, lớp USS Arleigh Burke. Đây là tàu khu trục có tên lửa dẫn đường có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ như tác chiến phòng không, tác chiến chống ngầm và tác chiến chống tàu nổi. Hải quân Mỹ có 57 tàu tương tự và có nhiều tàu đang được đóng mới. Hệ thống rada hiện đại, thuận lợi cho việc hoạt động thường xuyên trên biển, bất kể thời tiết.
Phía boong sau của tàu được thiết kế sân bay với hệ thống đường ra hiện đại, điều khiển tự động.
Phía boong sau của tàu là sân bay với hệ thống đường ra hiện đại, điều khiển tự động.
Bên trong tàu khu trục này gồm 2 máy bay LAMPS MK III MH-60 B/R với tên lửa Penguin/Hellfire và ngư lôi MK 46/MK 50. Để thuận tiện cho việc bảo quản, cất giữ, phần đuôi cùng cánh quạt được gập lại.
Bên trong tàu khu trục có 2 máy bay LAMPS MK III MH-60 B/R với tên lửa Penguin/Hellfire và ngư lôi MK 46/MK 50. Để thuận tiện cho việc bảo quản, cất giữ, phần đuôi cùng cánh quạt máy bay được gập lại.
Phía trước boong tàu là vũ khí quan trọng nhất trên chiến hạm này, Ttên lửa Standard Missile (SM-2MR); hệ thống tên lửa phóng thẳng đứng Vertical Launch ASROC (VLA) missiles; tên lửa Tomahawk?.
Phía trước boong tàu là vũ khí quan trọng nhất trên chiến hạm - tên lửa Standard Missile (SM-2MR); hệ thống tên lửa phóng thẳng đứng Vertical Launch ASROC (VLA) missiles; tên lửa Tomahawk.
Việc tác chiến với vũ khí này được hỗ trợ bởi hệ thống dây neo, đảm bảo bắn trúng mục tiêu, cả cả đối không trong điều kiện biển động.
Ngoài ra, tàu còn có các vũ khí tối tân khác như sáu ngư lôi MK-46 torpedoes; hệ thống Close In Weapon System (CIWS), súng 5'' MK 45, tên lửa Evolved Sea Sparrow Missile (ESSM). Việc tác chiến với vũ khí này được hỗ trợ bởi hệ thống dây neo, đảm bảo bắn trúng mục tiêu, kể cả đối không trong điều kiện biển động.
Thủy thủ phụ trách tên lửa của tàu cho biết tên lửa này có thể bắn liên tục với sức công phá lớn.
Thủy thủ phụ trách tên lửa của tàu cho biết tên lửa này có thể bắn liên tục với sức công phá lớn.
Ngoài việc được bố trí khoa học, các khu vực bên trong tàu đều trang bị máy móc hiện đại, thủy thủ đoàn làm việc liên tục ngay cả khi tàu cập cảng.
Ngoài việc được bố trí khoa học, các khu vực bên trong tàu đều trang bị máy móc hiện đại, thủy thủ đoàn làm việc liên tục ngay cả khi tàu cập cảng.
Trung tâm tác chiến trên tàu là nơi tiếp nhận, xử lý mọi thông tin và phát tín hiệu chỉ huy cho các bộ phận khác.
Trung tâm tác chiến trên tàu là nơi tiếp nhận, xử lý mọi thông tin và phát tín hiệu chỉ huy cho các bộ phận khác.
Cùng với đội ngũ thủy thủ chuyên nghiệp, máy móc hiện đại trên tàu góp phần vào việc đảm bảo tác chiến trong mọi tình huống.
Cùng với đội ngũ thủy thủ chuyên nghiệp, máy móc hiện đại trên tàu góp phần đảm bảo tác chiến trong mọi tình huống.
Thuyền trưởng của tàu DDG 93 giới thiệu quy trình xử lý thông tin trên boong. Mọi chỉ thị từ đài quan sát này được thông báo đến toàn tàu của hệ thống bộ đàm trên cabin.
Thuyền trưởng tàu DDG 93 giới thiệu quy trình xử lý thông tin trên boong. Mọi chỉ thị từ đài quan sát này được thông báo đến toàn tàu qua hệ thống bộ đàm.
Tàu cũng được bố trí xuồng cao tốc để tiếp cận các mục tiêu trong nhiều điều kiện khác nhau.
Tàu được bố trí xuồng cao tốc để tiếp cận mục tiêu trong các điều kiện khác nhau. Đô đốc Hải quân Mỹ Tom Carney khẳng định, chuyến thăm tập trung vào các mục đích phi tác chiến như huấn luyện cứu hộ, y tế trên biển giữa hải quân hai nước. Về vấn đề căng thẳng ở biển Đông, quan điểm của Mỹ là yêu cầu các bên tôn trọng luật pháp quốc tế.

Tác giả: Nguyễn Đông

Nguồn tin: VN Express

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

  Ý kiến bạn đọc

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây